Cùng tham khảo những câu hỏi trắc nghiệm Y học cổ truyền có đáp án ngay dưới đây để lưu làm tư liệu học tập cho bản thân. Qua đây, các bạn có thể ôn luyện lại kiến thức, rút ra những lỗi sai thường hay mắc phải và đạt thành tích cao hơn trong các kỳ thi sắp tới.

Mục Lục

Thống kê kiến thức trong bộ câu hỏi trắc nghiệm Y học cổ truyền

Các câu hỏi trắc nghiệm Y học cổ truyền sẽ kiểm tra kiến thức của sinh viên bao gồm các nội dung như sau:

Thống kê kiến thức trong bộ câu hỏi trắc nghiệm Y học cổ truyền

Thống kê kiến thức trong bộ câu hỏi trắc nghiệm Y học cổ truyền

Học thuyết âm dương

  • Quy luật cơ bản và phạm trù của học thuyết âm dương;
  • Các thuộc tính của học thuyết âm dương;
  • Các thể của âm dương đối lập;
  • Cách điều trị khi thiên suy hoặc thiên thịnh.

Nguyên tắc khám, chữa bệnh bằng phương pháp Y học cổ truyền

  • Nguyên nhân gây bệnh;
  • Những nguyên tắc chung khi chữa bệnh;
  • Những nguyên tắc điều trị của từng loại bệnh cụ thể;
  • Các quy ước về thành phần trong phương thuốc;

Bát cương

  • Tìm hiểu về khái niệm, chức năng;
  • Các triệu chứng và phương pháp điều trị.

Thuốc giải biểu

  • Thuốc giải biểu là gì?
  • Đặc tính của thuốc;
  • Những điều cần kiêng kị khi dùng thuốc.

Tạng, tượng

  • Khái niệm, chức năng;
  • Mối liên hệ giữa tạng, tượng;
  • Dấu hiệu nhận biết bệnh.

Tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm Y học cổ truyền có đáp án

Câu 1: Một số phạm trù của học thuyết âm dương là:

  1. Luôn cân bằng hai mặt âm dương
  2. Luôn chuyển hoá hai mặt âm dương

@C. Trong âm có dương và trong dương có âm

  1. Âm dương luôn đi đôi với nhau
  2. Âm dương luôn tách rời nhau

Câu 2: Theo học thuyết âm dương thì vật chất biểu hiện là:

  1. Vận động, tiêu vong
  2. Phát triển, phát sinh

@C. Vận động phát triển, phát sinh, biến hóa và tiêu vong

  1. Phát triển, biến hóa
  2. Vận động

Câu 3: Sự mất cân bằng âm dương trong bệnh lý biểu hiện:

  1. Dương thịnh sinh ngoại hàn.
  2. Âm hư sinh nội hàn.
  3. Âm thịnh sinh nội nhiệt.

@D. Dương thịnh sinh ngoại nhiệt.

  1. Dương hư sinh nội hàn

Câu 4: Sự vận động của âm dương còn có tính giai đoạn, chuyển hóa tới một mức

nào đó sẽ chuyển sang nhau gọi là:

@A. Dương cực sinh âm.

  1. Âm cực sinh hàn.
  2. Hàn cực sinh âm.
  3. Nhiệt cực sinh dương.
  4. Dương cực sinh dương

Câu 5: Bệnh thuộc dương nếu bát cương biểu hiện:

  1. Lý, hư, hàn.
  2. Lý, thực, nhiệt.

@C. Biểu, thực, nhiệt.

  1. Biểu, hư, hàn.
  2. Biểu, thực, hàn.

Câu 6: Dựa vào ngũ vị để bào chế:

  1. Sao với muối để vào can- dấm
  2. Sao với giấm để vào thận-muối

@C. Sao với đường để vào tỳ.

  1. Sao với mật để vào phế-gừng
  2. Sao với mật, đường để vào phế

Câu 7: Sách Tố vấn nói âm dương là:

  1. Qui luật của sư biến hoá-trời đất
  2. Kỉ cương của trời đất-vạn vật

@C. Cha mẹ của sự biến hoá.

  1. Đầu mối của vạn vật-sôngs chết
  2. Sự cân bằng, hỗ trợ

Câu 8: Dựa vào quy loại của ngũ hành, trong thiên nhiên có:

  1. Mộc, vị đắng-chua
  2. Hỏa, vị chua-đắng

@C. Thổ, vị ngọt.

  1. Kim, vị mặn-cay
  2. Thủy, vị cay-mặn

Câu 9: Dựa vào quy loại của ngũ hành, trong cơ thể có ngũ thể là:

  1. Mạch thuộc Mộc-hỏa
  2. Cân thuộc Hỏa-mộc
  3. Xương tuỷ thuộc Thổ-thủy

@D. Da lông thuộc Kim.

  1. Cơ nhục thuộc Thủy-thổ

Câu 10: Dựa vào ngũ khiếu, ngũ thể ta có thể chẩn đoán:

@A. Bệnh ở cân, chân tay co quắp, bệnh thuộc can.

  1. Bệnh ở mũi, chảy máu cam, bệnh thuộc tỳ-phế
  2. Bệnh ở miệng, kém ăn, bệnh thuộc thận-tỳ
  3. Bệnh ở mạch (nhỏ, yếu), bệnh thuộc phế-tâm
  4. Bệnh ở mạch, chân tay co quắp, bệnh thuộc tâm-can

Câu 11: Theo quan hệ ngũ hành tương sinh – tương khắc thì tạng thận:

  1. Sinh tâm hỏa, khắc tỳ thổ, quan hệ biểu lý với bàng quang.
  2. Sinh tâm hỏa, khắc can mộc, quan hệ biểu lý với bàng quang.
  3. Sinh tỳ thổ, khắc can mộc, quan hệ biểu lý với bàng quang.

@ D. Sinh can mộc, khắc tâm hỏa, quan hệ biểu lý với bàng quang.

  1. Sinh phế kim, khắc can mộc, quan hệ biểu lý với bàng quang.

Câu 12: Triệu chứng nào sau đây không có ở bệnh nhân thận dương hư:

  1. Tự hãn.

@B. Ngũ tâm phiền nhiệt.

  1. Đau lưng.
  2. Di tinh.
  3. Lạnh cột sống.

Câu 13: Đau mạn sườn, đau thượng vị, ăn kém, ợ hơi, ợ chua, ỉa chảy là những

triệu chứng của hội chứng:

  1. Tỳ vị hư nhược

@B. Can tỳ bất hòa

  1. Tỳ thận dương hư
  2. Vị hỏa
  3. Tâm tỳ hư.

Câu 14: Để tránh bỏng, trong khi cứu cho bệnh nhân chúng ta cần:

  1. Động viên bệnh nhân cố gắng chịu nóng
  2. Động viên bệnh nhân yên tĩnh
  3. Thầy thuốc cần ngồi cạnh bệnh nhân

@D. Thầy thuốc cần theo dõi bệnh nhân cẩn thận

  1. Bộc lộ vùng huyệt cần cứu

Câu 15: Chỉ định điều trị lớn nhất của châm cứu là:

@A. Chống đau

  1. Chống viêm
  2. Chống dị ứng
  3. Điều chỉnh rối loạn thực vật
  4. Bệnh lý thực thể

Câu 16: Triệu chứng nào sau đây là không đúng với cảm mạo phong nhiệt:

  1. Sốt cao, sợ gió, không sợ lạnh, ra nhiều mồ hôi.
  2. Sốt cao, sợ gió, không sợ lạnh, mạch phù sác.

@C. Không đổ mồ hôi, mạch phù khẩn, đại tiện táo.

  1. Đại tiện táo, rêu vàng mỏng, sợ gió.
  2. Sốt cao, sợ gió, không sợ lạnh, rêu vàng mỏng.

Câu 17: Trong điều trị cảm mạo phong hàn, về mặt châm cứu, chúng ta nên:

  1. Châm bổ
  2. Châm tả
  3. Cứu.
  4. Châm bổ hoặc cứu.

@E.  Châm tả hoặc cứu.

Câu 18: Để phòng bệnh cảm cúm, hằng ngày có thể day ấn huyệt:

  1. Huyết hải, Tam âm giao.
  2. Hợp cốc.
  3. Túc tam lý, Hợp cốc.

@D. Túc tam lý.

  1. Huyết hải, Túc tam lý.

Câu 19: Để điều trị liệt dây thần kinh VII ngoại biên do phong hàn, nên dùng phương

pháp:

  1. Châm
  2. Cứu
  3. Châm tả
  4. Ôn châm

@E.  Cứu hoặc ôn châm

Câu 20: Màu sắc ban trong thể phong nhiệt của nổi mẩn dị ứng là:

  1. Tím

@B. Đỏ

  1. Trắng xanh
  2. Hơi đỏ
  3. Trắng xanh hoặc hơi đỏ

Trên đây là những câu hỏi trắc nghiệm Y học cổ truyền có đáp án mà Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch đã tổng hợp. Hy vọng các bạn có thể dùng những câu hỏi này để ôn luyện kiến thức và nâng cao điểm số trong các kỳ thi.

Facebook Comments Box
Rate this post